Vượt qua rào cản ngôn ngữ, Park Ji Sung thích nghi nhanh vào lối chơi của MU, trở thành cầu thủ châu Á đầu tiên từng đeo băng thủ quân tại Old Trafford.
Trong 7 năm khoác áo Quỷ đỏ, Park Ji Sung làm nên một người châu Á vĩ đại tại đây. Anh cùng CLB đạt được rất nhiều danh hiệu lớn, đó đó có 4 chức vô địch Premier League, 1 Champions League, 3 League Cup, 1 FIFA Club World Cup. Năm 2007, anh được FIFA bầu chọn là Cầu thủ châu Á hay nhất thi đấu tại châu Âu.
Park Ji Sung đã chia sẻ với NBC Sports về khoảnh khắc khiến anh choáng váng lúc được cho biết Sir Alex và MU muốn có anh. Cựu tiền vệ Hàn Quốc nghĩ hẳn đó là trò đùa.
“Người đại diện nói MU quan tâm đến tôi và Sir Alex đang chờ cuộc gọi của tôi, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một trò đùa.
Tôi nói “Cái gì? Tại sao?” và anh ấy đáp lại: Ông ấy muốn nói chuyện với em. Tôi nhận ra, người đại diện hoàn toàn nghiêm túc”.
Park Ji Sung cho biết, việc anh thích nghi được ở MU cũng như Premier League một cách nhanh chóng là nhờ sự giúp đỡ của toàn đội cũng như HLV Alex Ferguson.
Park cũng tiết lộ, Patrice Evra chính là một trong những người bạn thân nhất trong thời gian anh khoác áo cho Quỷ đỏ.
Anh kể lại cơ duyên đưa họ kết thân: “Vào một ngày sau khi tập luyện, chúng tôi đang chơi điện tử. Tôi đã thắng trận đầu tiên và Patrice Evra khá tức giận.
Do vậy, cậu ấy muốn tôi chơi lại. Đó là khởi đầu cho mối quan hệ thân thiết của 2 chúng tôi.
Evra trở thành một trong những người bạn tốt nhất của tôi, dù tính cách khác nhau. Cậu ấy hướng ngoại hơn tôi, có khiếu hài hước. Tôi là người trầm tính, ít nói nhưng chúng tôi chơi với nhau rất vui.
Patrice Evra thỉnh thoảng đến Hàn Quốc và chúng tôi cũng gặp nhau ở những nơi khác. Chúng tôi hay tếu táo với nhau qua điện thoại. Thật tốt khi có một người bạn thân đến từ một nền văn hóa khác. Đây là một trong những điều tuyệt vời tôi có được ở MU”.
" alt=""/>Park Ji Sung sốc nặng khi biết Sir Alex và MU chờ ký hợp đồngKết thúc giai đoạn 1, với 13 điểm có được dù chưa chắc chắn trụ hạng nhưng trên lý thuyết đội bóng của HLV Phạm Hồng Phú vẫn nắm nhiều lợi thế trong cuộc chạy trốn tấm vé xuống hạng.
Bởi cùng thời điểm Quảng Nam chỉ có vỏn vẹn 9 điểm với hiệu số bàn thắng – thua rất thấp so với các đội bóng phía trên, chưa nói tới việc nhà cựu vô địch V-League phong độ thực sự tệ kể từ đầu mùa.
![]() |
Nam Định nắm khá nhiều lợi thế trước Quảng Nam trong cuộc đua trụ hạng |
Mọi chuyện càng thuận lợi với Nam Định, khi 2 trận đầu tiên ở giai đoạn quyết định trong cuộc đua trụ hạng nhóm B thầy trò HLV Phạm Hồng Phú nới rộng khoảng cách so với Quảng Nam lên tới 8 điểm.
Và chỉ cần không thua trước chính đội bóng đất Quảng tại Tam Kỳ, vé trụ hạng sẽ nằm trong tay Nam Định, bất chấp phía trước mùa giải còn tới 2 trận đấu nữa.
Nhưng mọi thứ khá nghiệt ngã, khi Nam Định để thất bại trước Quảng Nam với tỉ số 0-2 trong đó có một bàn thắng bị trợ lý trọng tài K’Đức Tuấn “móc” ra khỏi cầu môn như lời thuyền trưởng đội bóng thành Nam Phạm Hồng Phú cay đắng phát biểu.
Thêm một thất bại trước Hải Phòng ở sân Thiên Trường ở vòng kế tiếp, cùng lúc Quảng Nam thăng hoa đánh bại Đà Nẵng tại Tam Kỳ đẩy Nam Định vào thế rất khó trong cuộc đua tưởng chừng đã nắm nhiều lợi thế trong tay.
... lại khó không tưởng
Thực tế, với việc đang hơn 2 điểm cùng hiệu số bàn thắng bại tương đối cao so với Quảng Nam cơ hội vẫn nằm trong tay Nam Định ở lượt đấu cuối khi đối đầu với SLNA tại sân Vinh.
Tuy nhiên, điều mà người hâm mộ Nam Định lo ngại nhất không phải việc đội nhà đá thế nào trước SLNA mà câu chuyện nhập nhằng ở V-League, đặc biệt là vấn đề trọng tài.
![]() |
nhưng bóng ma trọng tài |
Các fan có lý phải lo, bởi một lẽ ở V-League mùa này chẳng đội bóng nào gặp “dớp” nhiều với trọng tài như đoàn quân của HLV Phạm Hồng Phú. Vì vậy CĐV thành Nam luôn ấm ức về dấu hỏi có hay không chuyện muốn “dìm” Nam Định xuống giải hạng Nhất.
Tuy nhiên, điều lo lắng nhất đối với Nam Định lúc này vẫn nằm ở chính nội bộ của đội bóng chứ không phải điều gì khác. Và đây rất có thể sẽ là điều khiến đoàn quân của HLV Phạm Hồng Phú khó vượt qua trong cuộc đua trụ hạng.
![]() |
đến những rạn nứt sau thất bại trước Hải Phòng đang đẩy Nam Định vào thế rất khó |
Lo lắng ấy nằm ở chuyện sau thất bại trước Hải Phòng tại sân Thiên Trường, nội bộ cầu thủ Nam Định tương đối xào xáo khi dồn những nghi ngờ tiêu cực dành cho trung vệ Tony Agbaji sau khi mắc những sai lầm dẫn tới 2/3 bàn thua của đội nhà.
Dù ngay sau đó BHL Nam Định khẳng định cầu thủ người Nigeria mắc lỗi đơn thuần về chuyên môn thì cũng không dễ để nội bộ đội bóng thành Nam gắn kết trở lại trong “trận cầu sinh tử” ở sân Vinh vào ngày 31/10 tới.
Hàn gắn được sự rạn nứt, nghi ngờ trong nội bộ và chiến đấu với hơn 100% khả năng đội bóng thành Nam sẽ trụ hạng thành công.
Còn ngược lại, V-League sẽ rất buồn khi sân Thiên Trường “tắt lửa” với việc Nam Định về lại hạng Nhất, dù công bằng mà nói tấm vé ấy phải thuộc về cái tên khác chứ không phải đội bóng thành Nam.
Duy Nguyễn
" alt=""/>Nam Định đua trụ hạng VCũng kể từ đó đến nay, trường đã đào tạo ra nhiều Tiến sĩ Y học góp phần quan trọng trong việc bổ sung vào nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành y tế.
GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế
Từng là nghiên cứu sinh và cũng là Phó Tiến sĩ lâm sàng đầu tiên của Trường ĐH Y Hà Nội, GS.TS Trần Ngọc Ân, Nguyên Giám đốc Bệnh viên E nhớ lại: “Đó là quãng thời gian khó khăn vì đất nước vừa thống nhất nhưng lại vướng vào chiến tranh biên giới, tôi thường xuyên phải thắp đèn dầu, viết luận văn vào ban đêm. Sau khi viết xong lại tiếp tục phải sửa chữa, dán bổ sung các ảnh bằng cơm”.
Mặc dù những ngày tháng đó còn nhiều khó khăn, nhưng theo GS Ân, nghiên cứu sinh ngày ấy luôn nỗ lực khắc phục mọi thiếu thốn của giai đoạn đất nước vừa thống nhất như điều kiện làm việc, tài liệu tham khảo nghèo nàn.
Nhiều người đã trở thành chuyên gia giỏi, đầu ngành của ngành y cả nước, là lãnh đạo quản lý như Nguyên Thứ trưởng Trần Chí Liêm, Nguyễn Thị Xuyên, Lê Quang Cường; Nguyên Thứ trưởng Nguyễn Viết Tiến; Thứ trưởng Trần Văn Thuấn,…
Nhiều cựu nghiên cứu sinh đang giữ các trọng trách trong ngành Y.
Là cựu nghiên cứu sinh khóa 21, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn đánh giá cao những kết quả mà Trường ĐH Y Hà Nội đã làm được. Tuy nhiên, ông cho rằng, tới đây, việc hội nhập quốc tế trong đào tạo ngành y nói chung và đào tạo tiến sỹ nói riêng còn nhiều thách thức, đòi hỏi trường cần có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Theo Thứ trưởng, để việc đào tạo nghiên cứu sinh đạt hiệu quả cao hơn thì việc tuyển chọn các ứng viên nghiên cứu sinh phải được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ theo quy định nhưng cũng có tính chất hướng dẫn, đào tạo từ trước khi thi nghiên cứu sinh, giúp nghiên cứu sinh có lộ trình hoàn thiện hồ sơ chu đáo nhất với các tiêu chí cứng như trình độ ngoại ngữ, bài báo quốc tế.
“Việc đào tạo được một tiến sĩ kéo dài trong nhiều năm và rất công phu. Chính vì vậy, trường cần đẩy mạnh và tạo điều kiện cho các nghiên cứu sinh trau dồi kỹ năng sư phạm để có thể truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho những đồng nghiệp xung quanh, đồng thời có định hướng mới nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp sẽ tham gia giảng dạy ở các trường khối ngành sức khỏe trong cả nước”, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn nói.
Thúy Nga
Gần 30 năm công tác tại BV Hữu nghị Việt Đức, từng cứu chữa cho rất nhiều bệnh nhân, PGS.TS.BS Đoàn Quốc Hưng dạy sinh viên rằng: nguyên tắc quan trọng nhất khi đứng trước người bệnh, đó là phải coi người bệnh như người thân của mình.
" alt=""/>Trường ĐH Y Hà Nội đào tạo được 1.440 tiến sỹ trong 40 năm